Trường hợp người vi phạm giao thông được ghi lại bởi hệ thống camera giám sát thì sẽ được trích xuất để gởi thông báo và lập biên bản phạt nguội. Vậy mẫu biên bản này là gì? Trong bài viết này, Maudon.net sẽ cùng các bạn tìm hiểu về loại biên bản hành chính này và các vấn đề xoay quanh nhé!
Phạt nguội vi phạm giao thông là gì?
Phạt nguội là một biện pháp xử phạt dành cho các vi phạm giao thông trên đường bộ, thực hiện thông qua việc sử dụng hệ thống camera trên các tuyến đường cao tốc và các ngã tư quan trọng. Khi phương tiện vi phạm được ghi lại thông tin và hình ảnh, dữ liệu này được gửi về Trung tâm xử lý để tiến hành xác định chủ phương tiện, địa chỉ, và gửi thông báo xử phạt.
Thời gian gần đây lực lượng CSGT cũng đã tiến hành áp dụng các hình phạt vi phạm giao thông đối với các vi phạm được người dân ghi lại bằng hình ảnh hoặc video và gửi trực tiếp về đội CSGT hoặc đăng tải trên mạng xã hội.
Phương pháp này đã đem lại nhiều kết quả tích cực trong công tác quản lý an toàn giao thông và tăng cường ý thức tuân thủ quy tắc giao thông của người dân tại Việt Nam.
Tải mẫu biên bản phạt nguội vi phạm giao thông mới nhất
Tải mẫu biên bản phạt nguội vi phạm giao thông tại Maudon.net.
Mẫu biên bản số 01
CƠ QUAN (1) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ..../BB-VPHC |
|
BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH*
Về............................. (2)
Hôm nay, hồi.... giờ.... phút, ngày …./…./….., tại (3) ……………………………..…………….
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Lý do lập biên bản tại
Căn cứ: (4) ………………….………………………………………………………………………..
Chúng tôi gồm:
- Người có thẩm quyền lập biên bản:
Họ và tên: ……………………………………………………………… Chức vụ: ………………
Cơ quan: ……………………………………………………………………………………………
- Với sự chứng kiến của: (5)
(*):……………………………………………………. Nghề nghiệp: ……………….
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………
Hoặc (*): ……………………………………………. Chức vụ: …………………….
Cơ quan: ……………………………………………………………………………………………
- Người phiên dịch:
(*):……………………………………………………. Nghề nghiệp: ……………….
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………
Tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với (*) có tên sau đây:
(*): ……………………………………………………… Giới tính: ……………….
Ngày, tháng, năm sinh:…./…./………………………………………. Quốc tịch: ………………
Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………….
Nơi ở hiện tại: ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu:………………………………………………………….
ngày cấp: …./…./…..; nơi cấp: ……………………………………………………………………
<1. Tên của tổ chức>(*): ……………………………………………………………………………
Địa chỉ trụ sở chính: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Mã số doanh nghiệp: ………………………………………………………………………………
Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động: ……………
………………………………………; ngày cấp: …./…./…..; nơi cấp: ………………………….
Người đại diện theo pháp luật:(6)……………………………………… Giới tính: ………………
Chức danh: (7) ……………………………………………………………………………………….
- Đã có các hành vi vi phạm hành chính: (8)
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Quy định tại: (9)
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- <Cá nhân/tổ chức>(*) bị thiệt hại (nếu có): (10)
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Ý kiến trình bày của <cá nhân/người đại diện của tổ chức>(*) vi phạm:
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Ý kiến trình bày của đại diện chính quyền, người chứng kiến (nếu có):
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Ý kiến trình bày của (*) bị thiệt hại (nếu có):
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Chúng tôi đã yêu cầu <cá nhân/tổ chức>(*) vi phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm.
- Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính được áp dụng, gồm: (11)
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- <Quyền và thời hạn giải trình>(*)(12): Trong thời hạn (*) kể từ ngày lập biên bản này, ông (bà)(13) ……………………là <cá nhân /người đại diện của tổ chức>(*) vi phạm có quyền gửi (*)(14) đến (15) ……………………………………………………………… để thực hiện quyền giải trình.
- Yêu cầu ông (bà) (13) ……………………… là (*) vi phạm có mặt vào hồi.... giờ.... phút, ngày …./…./….., tại(16) ……………………………………… để giải quyết vụ việc.
Biên bản lập xong hồi .... giờ .... phút, ngày …./…./….., gồm .... tờ, được lập thành .... bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; giao cho ông (bà) (13).... là <cá nhân/người đại diện của tổ chức>(*) vi phạm 01 bản hoặc cha mẹ/người giám hộ của người chưa thành niên vi phạm 01 bản, 01 bản lưu hồ sơ.
Lý do ông (bà) (13) ……………………………………………………… (*) vi phạm không ký biên bản: ………………………………………………………… Lý do ông (bà) (5) ……………………………………………………… <người chứng kiến/đại diện chính quyền cấp xã> không ký xác nhận: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. CÁ NHÂN/NGƯỜI ĐẠI DIỆN
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN CÁ NHÂN/NGƯỜI ĐẠI DIỆN
ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN NGƯỜI PHIÊN DỊCH
NGƯỜI CHỨNG KIẾN sau>(**) Biên bản đã giao trực tiếp cho <cá nhân/người đại diện của tổ chức>(*) vi phạm vào hồi.... giờ.... phút, ngày …./…./….. NGƯỜI NHẬN BIÊN BẢN
____________________ * Mẫu này được sử dụng để lập biên bản vi phạm hành chính quy định tại Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020). (*) Lưu ý lựa chọn và ghi thông tin cho phù hợp với thực tế của vụ việc. (*)(*) Áp dụng đối với trường hợp biên bản được giao trực tiếp cho cá nhân/người đại diện của tổ chức vi phạm. (1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản theo hướng dẫn và thể thức của Chính phủ. (2) Ghi tên lĩnh vực quản lý nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020). (3) Ghi cụ thể địa điểm lập biên bản theo từng trường hợp: - Trường hợp lập biên bản ngay tại thời điểm phát hiện ra hành vi vi phạm thì địa điểm lập biên bản là nơi xảy ra hành vi vi phạm. - Trường hợp không lập biên bản tại thời điểm phát hiện ra hành vi có dấu hiệu vi phạm thì địa điểm lập biên bản là trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản hoặc địa điểm khác. Trường hợp biên bản vi phạm hành chính được lập tại trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản hoặc địa điểm khác thì phải ghi rõ lý do. (4) Ghi đầy đủ các căn cứ của việc lập biên bản. Ví dụ: Biên bản làm việc; Biên bản kiểm tra; Biên bản thanh tra; Kết luận kiểm tra; Kết luận thanh tra; Kết quả ghi nhận của phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 64 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020); Tài liệu khác... (5) Trường hợp cá nhân/người đại diện của tổ chức vi phạm không ký biên bản, thì người có thẩm quyền lập biên bản phải bảo đảm sự có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn nơi xảy ra vi phạm hoặc ít nhất 01 người chứng kiến để ký xác nhận. - Trường hợp người chứng kiến thì ghi họ và tên, nghề nghiệp, địa chỉ liên hệ của người đó. - Trường hợp đại diện chính quyền cấp xã thì ghi họ và tên, chức vụ của người đại diện và tên của Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn nơi xảy ra vi phạm. (6) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp. (7) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp. (8) Mô tả vụ việc; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm,... hành vi vi phạm cụ thể. Đối với vi phạm trên biển cần ghi rõ tên tàu, công suất máy chính, tổng dung tích/trọng tải toàn phần, địa điểm xảy ra vi phạm thuộc nội thủy/lãnh hải/vùng tiếp giáp lãnh hải/vùng đặc quyền kinh tế/thềm lục địa/các đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam và tọa độ (vĩ độ, kinh độ), hành trình của tàu. (9) Ghi điểm, khoản, điều của nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cụ thể. (10) Ghi họ và tên của người bị thiệt hại/họ và tên, chức vụ của người đại diện và tên của tổ chức bị thiệt hại. (11) Ghi cụ thể tên các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính đã được áp dụng. (12) Ghi cụ thể theo từng trường hợp: - Trường hợp giải trình trực tiếp thì ghi: «02 ngày làm việc». - Trường hợp giải trình bằng văn bản thì ghi: «05 ngày làm việc». - Trường hợp vụ việc không được giải trình theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020), thì không phải ghi các Mục chú thích số (12), (13), (14) và (15). (13) Ghi họ và tên của cá nhân/người đại diện của tổ chức vi phạm. (14) Ghi cụ thể theo từng trường hợp: - Trường hợp giải trình trực tiếp thì ghi: «văn bản yêu cầu được giải trình trực tiếp». - Trường hợp giải trình bằng văn bản thì ghi: «văn bản giải trình». (15) Ghi chức danh và tên cơ quan của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với vụ việc. (16) Ghi địa chỉ nơi dự kiến làm việc với cá nhân/người đại diện của tổ chức vi phạm. Hiện nay, trong pháp luật của nước ta, chưa có quy định cụ thể về việc lập biên bản phạt nguội vi phạm giao thông. Tuy nhiên, giao thông được xem là một trong những lĩnh vực quan trọng được nhà nước quản lý, do đó, có thể coi biên bản vi phạm giao thông là một dạng của biên bản vi phạm hành chính. Biên bản vi phạm hành chính là một văn bản ghi lại chi tiết diễn biến và kết quả của một hành vi vi phạm quy định hành chính, bao gồm thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia, trình tự, và nội dung của kết quả cuối cùng. Vậy, biên bản vi phạm giao thông cụ thể là gì? Biên bản phạt nguội vi phạm giao thông là một văn bản ghi chép lại mọi chi tiết liên quan đến hành vi vi phạm luật giao thông như diễn biến, thời gian, địa điểm, đối tượng thực hiện, trình tự, và nội dung. Đây được coi là bằng chứng cơ bản để cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với các hành vi này, nhằm duy trì trật tự và an toàn trên đường phố. >> Xem thêm: Mẫu biên bản xửa phạt hành chính. Dựa trên các quy định của Điều 11 Nghị định 165/2013/NĐ-CP, Điều 14 Thông tư 06/2017/TT-BGTVT và Điều 25 Thông tư 65/2020/TT-BCA, quy trình xử phạt nguội được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Phát hiện hành vi vi phạm giao thông Sử dụng các phương tiện và thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để ghi lại hình ảnh phương tiện vi phạm giao thông. Bước 2: Chuyển các bằng chứng vi phạm, có thể là hình ảnh, video về cho bộ phận trích xuất Bộ phận này sẽ lưu trữ thông tin về phương tiện vi phạm như biển số xe, thời gian và địa điểm vi phạm, loại lỗi vi phạm, và in hình ảnh vi phạm kèm theo phiếu xác nhận kết quả vi phạm để chuyển cho lực lượng CSGT tiến hành xác định và xử phạt. Bước 3: Thông báo hành vi vi phạm CSGT thông báo cho tổ chức hoặc cá nhân vi phạm về hành vi vi phạm và yêu cầu họ đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết. Bước 4: Lập biên bản đối với người vi phạm hành chính Sau khi xác định được tổ chức hoặc cá nhân vi phạm, lực lượng CSGT sẽ lập biên bản vi phạm hành chính và ghi nhận kết quả thu được bằng các phương tiện và thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, sau đó lưu trữ trong hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính. Theo quy định của Điều 78 trong Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi bởi khoản 39 của Điều 1 trong Luật sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành chính, thời hạn nộp phạt vi phạm giao thông được quy định như sau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể: 1. Biên bản phạt nguội vi phạm giao thông là gì? Biên bản phạt nguội vi phạm giao thông là một văn bản ghi chép lại mọi chi tiết liên quan đến hành vi vi phạm luật giao thông như diễn biến, thời gian, địa điểm, đối tượng thực hiện, trình tự, và nội dung. Đây được coi là bằng chứng cơ bản để cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với các hành vi này, nhằm duy trì trật tự và an toàn trên đường phố. 2. Phạt nguội nghĩa là sao? Phạt nguội là một biện pháp xử phạt dành cho các vi phạm giao thông trên đường bộ, thực hiện thông qua việc sử dụng hệ thống camera trên các tuyến đường cao tốc và các ngã tư quan trọng. Khi phương tiện vi phạm được ghi lại thông tin và hình ảnh, dữ liệu này được gửi về Trung tâm xử lý để tiến hành xác định chủ phương tiện, địa chỉ, và gửi thông báo xử phạt. Thời gian gần đây lực lượng CSGT cũng đã tiến hành áp dụng các hình phạt vi phạm giao thông đối với các vi phạm được người dân ghi lại bằng hình ảnh hoặc video và gửi trực tiếp về đội CSGT hoặc đăng tải trên mạng xã hội. Phương pháp này đã đem lại nhiều kết quả tích cực trong công tác quản lý an toàn giao thông và tăng cường ý thức tuân thủ quy tắc giao thông của người dân tại Việt Nam. 3. Khi đi nộp phạt nguội vi phạm giao thông thì mang theo những gì? Theo quy định tại Điều 4, Khoản 2 của Thông tư 153/2013/TT-BTC, người bị xử phạt cá nhân hoặc tổ chức khi nộp tiền phạt trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước hoặc tại ngân hàng thương mại mà Kho bạc Nhà nước đã ủy nhiệm thu tiền phạt cần phải mang theo quyết định xử phạt của cơ quan có thẩm quyền kèm theo. Đồng thời, họ cũng phải đảm bảo nộp đúng số tiền và trong thời hạn quy định trong quyết định xử phạt đó. Bài viết trên là phần thông tin hỗ trợ của Maudon.net về mẫu biên bản phạt nguội vi phạm giao thông và các vấn đề liên quan để giúp các bạn có cái nhìn tổng quát hơn về loại văn bản này. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bài viết trên hoăc có câu hỏi nào về các loại mẫu đơn thì hãy liên hệ ngay với maudon.net để nhận được sự tư vấn nhanh chóng nhất nhé!
CỦA TỔ CHỨC VI PHẠM
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ chức vụ, họ và tên)
CỦA TỔ CHỨC BỊ THIỆT HẠI
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ chức vụ, họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)Biên bản phạt nguội vi phạm giao thông là loại biên bản gì?
Quy trình xử phạt vi phạm giao thông
Thời gian nộp phạt nguội lỗi vi phạm giao thông là bao lâu?
Các câu hỏi liên quan đến biên bản phạt nguội