spot_img
HomeĐầu tư - Kinh doanhDownload - mẫu biên bản Họp Chia Lợi Nhuận công ty TNHH

Download – mẫu biên bản Họp Chia Lợi Nhuận công ty TNHH

Biên bản họp chia lợi nhuận trong một công ty TNHH là một văn bản ghi nhận nội dung, ý kiến, và quyết định tại cuộc họp liên quan đến việc phân chia lợi nhuận giữa các thành viên hoặc cổ đông của công ty. 

Trong bài viết này, Maudon.net sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến mẫu biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH và các thông tin liên quan khác. Bắt đầu tìm hiểu ngay nhé!

Khái niệm công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty TNHH (Tổ hợp hữu hạn) là một hình thức doanh nghiệp được pháp luật thừa nhận tại Việt Nam. Có 2 loại hình công ty TNHH gồm:

Công ty TNHH 1 thành viên: Đây là công ty có một người sở hữu. Thành viên chỉ chịu một phần trách nhiệm hữu hạn trong phạm vị góp vốn của mình. Công ty TNHH 1 thành viên có cơ cấu tổ chức đơn giản, thường bao gồm chủ sở hữu và giám đốc.

Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Loại hình này có ít nhất hai thành viên. Cơ cấu tổ chức bao gồm hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên và giám đốc hoặc tổng giám đốc. Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp của mình.

Công ty TNHH có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với chủ sở hữu, và có quyền tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập. Điểm nổi bật của hình thức này là thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp của mình (trách nhiệm hữu hạn).

Mẫu hợp biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH mới nhất

Tải mẫu biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH tại Maudon.net.

Tải về
Sửa/In biểu mẫu

TRƯỜNG ...................................        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

            TỔ .................................                          Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

            Số:                                        

   ....., ngày ... tháng ... năm ...                   

 BIÊN BẢN HỌP PHÂN CHIA LỢI NHUẬN

 

  1. Thời gian – Địa điểm

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  1. Thành phần

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

III. Chủ trì – Thư kí

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  1. Nội dung

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cuộc họp kết thúc vào lúc ...............................................................................................................

 

                           Thư kí                                                Chủ trì

                                

 

 

 

 

Phân chia lợi nhuận đối với công ty TNHH 1 thành viên

Trong trường hợp của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu, việc phân chia lợi nhuận có thể được thực hiện theo hai phương pháp:

Thỏa thuận giữa các thành viên: Các thành viên của công ty tự thỏa thuận về cách phân chia lợi nhuận. Thỏa thuận này được ghi nhận trong điều lệ công ty, đây là văn bản quy định nguyên tắc hoạt động và thành lập của công ty. Ngay từ khi thành lập công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu, các thành viên sẽ thảo luận và đưa ra thỏa thuận về việc phân chia lợi nhuận, sau đó mới ghi vào điều lệ. 

Biên bản họp chia lợi nhuận công ty tnhh

Cách thứ 2 là chia lợi nhuận theo phần trăm số vốn góp tương ứng của mỗi thành viên: Theo cách này, công ty sẽ tính toán phần trăm số vốn góp vào công ty tương ứng với mỗi thành viên, sau đó sẽ tiến hành phân chia lợi nhuận kiếm được theo tỉ lệ phần trăm tương ứng cho mỗi thành viên có phần vốn trong công ty.

Số vốn đóng góp càng lớn thì tỉ lệ thuận tỉ lệ phần trăm lợi nhuận được chia, bạn góp càng nhiều vốn thì bạn sẽ nhận được lợi nhuận càng nhiều, bạn góp ít thì sẽ nhận ít phần trăm lợi nhuận được chia hơn. Đây là cách đơn giản, phổ biến mà hầu như công ty nào cũng áp dụng.

Trong trường hợp công ty có thoả thuận với các thành viên góp vốn và điều này có ghi trong điều lệ công ty, thì lợi nhuận sẽ chia theo nội dung thỏa thuận của các bên. Còn nếu không thì sẽ theo 2 cách trên.

Phân chia lợi nhuận đối với công ty TNHH 2 thành viên

Cũng như công ty TNHH 1 thành viên, cũng có 2 phương pháp chia lợi nhuận cho các thành viên:

1. Thông qua thỏa thuận giữa các thành viên

Việc phân chia lợi nhuận trong công ty thường được thực hiện thông qua thỏa thuận giữa các thành viên. Điều này được ghi nhận trong điều lệ công ty, tài liệu quy định về việc thành lập và hoạt động của công ty.

Ngay từ khi thành lập, các thành viên sẽ tự thoả thuận về cách phân chia lợi nhuận, sau đó mới ghi vào Điều lệ. Nếu cách chia không còn phù hợp, có thể thực hiện sửa đổi hoặc bổ sung Điều lệ để điều chỉnh việc phân chia.

Ngoài ra, trong trường hợp công ty tiếp nhận vốn góp từ thành viên mới, giữa thành viên mới và công ty cần có biên bản thoả thuận góp vốn kinh doanh. Trong biên bản này, cần thống nhất về việc phân chia lợi nhuận giữa các bên.

Biên bản họp chia lợi nhuận công ty tnhh

2. Chia lợi nhuận theo số vốn 

Phương thức này dựa trên nguyên tắc cơ bản: số vốn góp càng lớn, phần lợi nhuận nhận được càng cao. Điều này khuyến khích các thành viên góp vốn đóng góp mạnh mẽ và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Nó cũng giúp duy trì tính công bằng và minh bạch trong việc chia sẻ lợi nhuận giữa các thành viên.

Quy trình phân chia lợi nhuận trong công ty thường tuân theo các bước sau:

  • Kiến nghị từ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc: Các quản lý cấp cao đưa ra kiến nghị về phương án sử dụng lợi nhuận. Điều này dựa trên Điều lệ công ty và mức góp vốn của từng thành viên;
  • Sau đó, kiến nghị này được trình cho Hội đồng thành viên trong cuộc họp. Hội đồng thành viên xem xét Điều lệ và báo cáo tài chính. Họ tiến hành biểu quyết để thông qua phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận;

Dựa trên kết quả biểu quyết, Hội đồng thành viên đưa ra quyết định về việc phân chia lợi nhuận. Ngoài ra, trong trường hợp công ty đã chia lợi nhuận cho các thành viên nhưng chưa đáp ứng đủ các điều kiện về chia lợi nhuận, có hai phương án:

  • Các thành viên phải hoàn trả cho công ty số tiền hoặc tài sản khác đã nhận;
  • Nếu thành viên không thể hoàn trả đủ số tiền hoặc tài sản, họ sẽ liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến khi đủ tương đương với lợi nhuận đã chia. Nhớ rằng, việc phân chia lợi nhuận cần tuân theo quy định của pháp luật và đảm bảo tính công bằng giữa các thành viên.

Cần lưu ý gì khi viết biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH

1. Nêu rõ mục đích của biên bản họp chia lợi nhuận

Biên bản họp chia lợi nhuận được tạo ra để ghi lại quá trình họp giữa các thành viên của công ty. Mục tiêu chính là thống nhất về việc phân chia lợi nhuận sau một kỳ kinh doanh, giúp tránh xung đột và bất đồng về việc chia lợi nhuận sau này.

2. Xác định rõ ràng tỷ lệ phân chia lợi nhuận trong các thành viên

Biên bản họp cần ghi rõ tỷ lệ phân chia lợi nhuận dựa trên vốn góp của từng thành viên. Có thể là theo tỷ lệ vốn góp, công sức lao động, hoặc các yếu tố khác. Xác định rõ ràng tỉ lệ phân chia sẽ  giúp đảm bảo công bằng và minh bạch trong việc chia lợi nhuận, tránh việc phân chia không rõ ràng dẫn đến mất đoàn kết trong nội bộ.

3. Phương thức tính toán lợi nhuận và thời gian chia lợi nhuận

Biên bản họp cần ghi rõ phương thức tính toán lợi nhuận (ví dụ: dựa trên doanh thu, lợi nhuận sau thuế) và thời điểm chia lợi nhuận (ví dụ: cuối năm tài chính hoặc sau mỗi kỳ kinh doanh), giúp các thành viên hiểu rõ về quy trình và thời gian chia lợi nhuận.

4. Chữ ký và xác nhận

Biên bản họp cần được ký bởi tất cả các thành viên tham gia họp để xác nhận việc thống nhất chia lợi nhuận. Điều này tạo ra sự ràng buộc pháp lý và đảm bảo tính hiệu lực của biên bản.

Các câu hỏi liên quan đến biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH

1. Điều kiện để chia lợi nhuận là gì?

Để có thể chia lợi nhuận cho các thành viên thì công ty cần phải thanh toán trước các khoản nợ tài chính và nghĩa vụ thuế.

2. Các thành viên hội đồng có quyền gì?

Các thành viên hội đồng, các thành viên có góp vốn cho công ty thì sẽ được chia lợi nhuận dựa trên tỷ lệ số vốn đã đóng góp.

3. Biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH là gì?

Biên bản họp chia lợi nhuận trong một công ty TNHH là một văn bản ghi nhận nội dung, ý kiến, và quyết định tại cuộc họp liên quan đến việc phân chia lợi nhuận giữa các thành viên hoặc cổ đông của công ty. 

Trên đây là bải viết từ Maudon.net với các thông tin liên quan về mẫu biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH. Nếu có thắc mắc về biên bản họp chia lợi nhuận công ty TNHH hoặc có nhu cầu tìm hiểu các loại mẫu đơn khác thì đừng ngần ngại mà hãy liên hệ với ngay với Maudon.net để được hỗ trợ nhanh nhất.

Minh Châu
Minh Châu
Minh Châu sẽ đồng hành và giúp bạn giải quyết tất tần tật các vấn đề liên quan đến văn bản, mẫu đơn… thuộc nhiều lĩnh vực như pháp lý, đào tạo, giáo dục, tài chính, hôn nhân… Bạn đọc có thể chỉnh sửa trực tiếp trên trang và tải về miễn phí.
spot_img

Tham khảo thêm ?